Header Ads

THANH THE HY TE TUYET VOI CHUONG 30



CHƯƠNG 30: THAM DỰ THÁNH LỄ VI THÁI ĐỘ CUNG KÍNH
 Trong sắc lệnh của Công Đồng Trentô, Hội Thánh dạy ta phải thái độ cung kính khi dự lễ. Chúng tôi thấy cn phải thú nhận rằng không việc nào
khác do người tín hữu thực hành lại linh thiêng thánh thiện như chính
mu nhiệm diệu kỳ này, nơi đó lễ vật đem lại sự sng được linh mục tiến dâng hằng ngày trên bàn thờ, hiển nhiên với tất cả sự siêng năng, cn mn, với tâm hn thanh sạch trái tim tinh tuyền cùng với sự biểu lộ ra bên ngoài vẻ st sắng đo đức (Khóa 22). Cả linh mục lẫn giáo dân đều ghi nh điều này – linh mục thì cử hành Thánh Lễ hết sức st sắng, còn giáo dân t tham dự với lòng nhiệt thành.


Theo sử gia Josephus, tại đn thờ Do Thái hằng ngày bảy trăm tế và lêvi phục v; họ giết các con vt làm lễ tế, rửa sạch chặt ra từng mảnh thiêu chúng trên bàn th trong khi vn gi thái độ hết sức cung kính im lặng tuyệt đi đến đ n chỉ một tế hành lễ.

Các Kitô hu thời tiên khởi cũng như vậy. Thánh Gioan Kim Khẩu kể rng khi vào nhà th họ cúi mình hôn đất; trong khi cử hành Thánh L, bầu không khí im lặng bao trùm khắp nhà th đến độ như th không có một ai trong nhà th c. Độc gi th nh lại lời trong phc vụ của thánh Giacôbê: “Mi người hãy gi thinh lặng run lên sợ hãi; đừng để lòng trí mình chất chứa những chuyện dưới đất, Vua trên các vua, Chúa trên các chúa sp ngự xuống, được Hiến tế trên bàn th Người trao ban chính Người làm lương thực nuôi sng các tín hữu.” Thánh ctinô trong nhà th chỉ qu hoặc đứng chứ không bao gi chu ngi, ngài cu nguyện với nét mặt sợ sệt. Khi được hi sao như vậy, ngài trả lời: Sao tôi th không run sợ khi diện kiến Chúa Thiên Chúa của tôi đưc? Vua Đavít cũng diễn tả cùng một cảm ng như thế khi ngài nói: Được bước vào nhà Chúa, con hết lòng nh sợ, hướng về đền thánh ph phc tôn th (Tv 5,8)

Lời Chúa nói với ông sê từ bi gai cháy bừng bừng cũng th trích dẫn hợp đây: Cởi dép chân ra, nơi ngươi đang đứng đất thánh (Xh
3,5). Nhà th của chúng ta phải quý trọng biết bao, đã được Giám mc thánh hiến làm nơi dâng Hiến Lễ hằng ngày. Đavít xưa phải run sợ khi c vào nhà Tạm, nơi đt Hòm Bia Giao Ước; phương chi chúng ta những kẻ ti lỗi chúng ta càng phải sợ hãi hết lòng cung kính khi bước vào nhà thờ nơi Chúa Giêsu Thánh th hiện diện, nơi cử hành Thánh Lễ, cung kính tham dự Mầu Nhim cao trng trên mọi mu nhiệm. Chính Thiên Chúa ng ra chỉ thị: Các ngươi phải kính sợ thánh đin của Ta (Lv 26,2) Mệnh lệnh


này thích hợp  với các nhà thờ của chúng ta hơn với nhà tm của dân Israel, cũng như cái thang Giacóp bàn th Bêthel biểu trưng cho nhà thờ Kitô giáo hơn là cho đền thờ của vua Salomon. Chúng ta th nói rất đúng về các thánh đường của chúng ta: Nơi này đáng sợ thay! Đây nhà của Thiên Chúa, là cửa trời, chứ không phải khác (St 28,17).

THÁI Đ CUNG KÍNH NƠI NHÀ CHÚA

Thật đáng trách khi người coi nhà th chẳng có đáng trng hơn nhà riêng của h, họ chẳng hề ng đó nhà Chúa, nơi con Đấng Tối Cao ngụ. Một số người chẳng còn biết ngượng khi cứ quay ngang quay nga, cứ trố mt nhìn xem ai vào ai ra, truyn trò cười ct trong Thánh L, lúc các Thiên Thần luôn luôn phải ph phục. Với những hạng người như thế, Chúa Kitô có th dùng những lời xưa kia Người đã nói với những kẻ buôn bán trong đền thờ: Nhà Ta nhà cu nguyện thế mà các ngươi đã biến thành sào huyệt của bn p (Lc 19,46)

Khi ct nghĩa đoạn này, Cornêliô a Lapiđê nói: “Nhà th Kitô giáo thực sự là Nhà Chúa, Chúa Kitô ng trong Tích cực thánh trên Bàn Thờ. Nếu Người đã từng dùng roi đánh đuổi những người DoThái khỏi đền thờ, thì người Kitô còn đáng bị xử tệ hơn thế nữa khi họ báng bổ nơi thánh này bằng những câu truyện vãn, nhìn ngang nhìn ngửa trố mắt nhìn xem ai ra ai vào.”

Về chuyện nhìn vào người này nhìn vào người kia lúc dâng Thánh Lễ, Chân Phước Veronica Binasko kể lại kinh nghim sau đây: “Có một lần vì tò mò, trong gi dự Thánh Lễ tôi nhìn vào một chị đang quì gần bàn thờ, thì Thiên thần của Chúa luôn cạnh tôi đã mng tôi nặng lời khiến tôi hu như bất tỉnh khiếp sợ. Thiên Thần nhìn tôi một cách đáng sợ khi ngài nói: “Tại sao con không nhìn vào lòng mình? Tại sao lại mò nhìn chị em con? Con đã xúc phạm nặng đến Chúa đấy.” Thiên Thần nói với tôi như thế, theo lệnh của Chúa Kitô, Thiên Thần truyền tôi phải làm một việc đền ti rất nng, khiến tôi phải khóc suốt ba ngày. Bây gi mỗi khi dự Thánh L, tôi không dám quay ngang quay ngửa na, sợ làm phật ng Chúa.

mò nhìn người này người kia đã ti, huống hồ nói truyện trong nhà th và khi dự Thánh Lễ thì càng li nặng đến thế nào. Kim chế miệng lưỡi dễ hơn km chế con mắt rất nhiều, thế nói chuyện trong nhà th t li nặng hơn nhìn ngang nhìn nga; hơn thế, làm như thế không chỉ xúc phạm đến Chúa, còn gây gương mù gương xấu làm cho những người khác đang cu nguyện phải chia trí. Để tránh phạm li này, chúng ta hãy nh lại lời Chúa


Giêsu: Tôi nói thật cho các ngươi hay: đến ngày phán xét, người ta sẽ phải trả lời về mọi lời vô ích mình đã nói (Mt 12:36). Nếu chúng ta phải trả lời v mọi lời ích mình đã nói, thì hẳn Đấng Thẩm Phán chí công sẽ nghiêm phạt những lời ích chúng ta nói ra khi dự Thánh Lễ, chng tỏ chúng ta thiếu sự cung kính trong việc th phượng Người!

Để cho thấy thái độ cung kính đúng mức cn đi với Hy Tế Thánh L, chúng ta luôn luôn quì gi xuống. Bởi nếu Thánh Phaolô nói: Như vậy khi vừa nghe Danh Thánh Chúa Giêsu, cả trên trời dưới đất và trong nơi âm phủ, muôn vật phải bái quì (Pl 2,10), thì chúng ta phải quì gi sâu hơn na khi chính Chúa Cứu Thế đích thân hiện diện trên bàn thờ, công trình cu chuc chúng ta được tái hin. Một số người thói quen đng suốt buổi lễ, chỉ quì gi lúc truyền phép, ri lập tức đứng dậy sau đó, thậm chí thản nhiên ngồi xuống, như th Chúa không còn hin din nữa. Thái độ này quá ư lễ và đi ngược lại truyền thng của Hội Thánh. Những ai không thể quì suốt giờ thì ít ra cũng phải quì từ lúc truyền phép cho tới sau khi linh mục rước l. Các bà mẹ phải đ các con nh nhà, chúng không chỉ quấy rầy chính khi đem chúng đi lễ, còn làm những người khác chia trí, đôi khi cả chủ tế cũng bị chia trí. Nng các em lớn hơn thì thể đưa đi l.

Một ti quen rất đáng tranh cãi là việc các ph nữ trang điểm quá đáng khi dự Thánh L. Thánh Giáo Hoàng Linô thường xuyên nhấn mạnh phái nữ phải gi lệnh truyền của các tông đ, mọi ph nữ khi vào nhà thờ phải có mng che mt. Thánh Carô Borômêô quen nói rằng ph nữ mà không có mng che mt thì không được phép vào nhà thờ. Theo Thánh Clêmentê Alexandria, do đưa ra lệnh truyền này là để tránh sắc đẹp ca phụ nữ có thể làm chia trí phái nam. Những ph nữ đến nhà th ăn nmặc quá cu kỳ hay lòe loẹt th gây tác hại lớn, họ lôi kéo sự chú ý của người khác vào bản thân họ đang khi phi dành sự chú ý ấy cho Thánh L, thế họ trở thành dp phạm tội cho nhng người khác. Thánh Ambrôs nói về những hạng phụ nữ này: “Họ càng nhận được sự chú ý ca đàn ông bao nhiêu, họ càng trở nên đáng ghê tm trưc mt Chúa bấy nhiêu; họ càng được nời đời ca ngợi bao nhiêu, thì càng b Thiên Chúa khinh ghét bấy nhiêu.”

Những phụ nữ khoe khoang như thế, khi nhìn lên Thánh Giá, hãy hình dung như đang nghe tiếng Chúa Kitô nói với họ thế này: “Này con gái ca Ta, hãy nhìn Ta bị treo trần truồng trên Thánh Giá, mình đầy máu me và thương tích, để đền ti khoe khoang của con, coi thưng sự gớm ghiếc của Ta, con trang sức cho mình những th xa hoa đắt tiền, và đến trình diện một cách


liêm sỉ trước mt Ta trong Thánh L, gây gương mù gương xấu cho người khác. Hãy coi chừng kẻo ăn bận diêm dúa như thế, con sẽ bị ném vào ha ngục sau khi chết.”

Chớ mi người hãy cnh giác trưc những lời này, suy ng rằng ăn bận quá khoe m luôn luôn là có ti, có ti hơn chúng ta có th tưởng, đó là một ti ít khi được ăn năn, ng ra quên đi. Hãy xét mình xem bạn sai trái trong vấn đề này tới mc nào khi bỏ quá nhiều thì gi chăm sóc việc trang điểm con người bạn, gây gương mù gương xấu cho người khác, hay kích thích lòng ghen tị của những người quá nghèo không th ăn bận như bạn, không để ý đến những tội này, không ng ra hay ăn năn sám hi, bạn sẽ sống và chết trong chúng, dẫn đến nguy cơ bị án phạt đời đời.

Không có nhận xét nào