Header Ads

THÁNH THỂ HY TẾ TUYỆT VỜI | CHUONG 08



CHƯƠNG 8: TRONG THÁNH LỄ ĐỨC KITÔ TÁI HIỆN CUỘC KHỔ NN CỦA NGƯỜI

Trong tất cả các Mầu Nhim cuộc đời Chúa Kitô, không mt mu nhim nào th đƯợc suy gm với nhiều ơn ích hay đáng tôn thờ hơn cuộc Khổ Nạn Cái Chết đau kh của Chúa, nh đó ơn cứu chuc ca chúng ta đƯc thực hiện. Các Giáo Ph dạy chúng ta rằng ai suy gm và tôn kính Cuộc Khổ Nạn của Chúa sẽ đƯợc nhận một phần thƯởng phong phú. nhiều phƯơng pháp làm việc này, phƯơng pháp nào cũng lợi, nhƯng không phƯơng pháp nào hơn phƯơng pháp tham dự Thánh Lễ sốt sắng: trong Thánh L, Cuộc Khổ Nạn đau đớn của Chúa đƯợc trải qua một lần nữa trong thc tế, đƯợc tái hiện lại chúng ta, để nh đó chúng ta th suy gm dễ ng hơn và bày ra trƯớc mắt chúng ta một cách ấn tƯợng hơn.


Cuộc Khổ Nạn của Chúa đƯợc tái hiện trong Thánh Lễ điều ai cũng phải nhận ra ràng. Mọi sự đều nhắc nh đến điều đó chỉ ra điu đó, đc biệt tƯợng Thánh Giá lúc nào cũg trƯớc mắt chúng ta. Trên viên đá Thánh của Bàn Thờ khắc ghi năm dấu thánh giá. Các bình thánh các l phục ca linh mục đều ghi hình Thánh Giá. Khi ng Thánh L, chủ tế làm dấu thánh giá nhiều lần trên mình trên các lễ vật. Việc lập đi lập lại nhiều ln Dấu Thánh Giá này nghĩa nếu không phải Cuộc Khổ Nạn đau đớn và Cái Chết của Đức Kitô đƯợc biểu trƯng lập lại tái hiện trên Bàn Th.

KHÔNG PHẢI LÀ TƯỞNG NHỚ TÁI HIỆN

Trong Bữa Tiệc Ly, Chúa Giêsu nói: Hãy làm việc này mà nh đến Thầy, nhƯng Hy Tế Thánh Lễ không phải chỉ một sự tƯởng nhớ, s tái hiện lại Cuộc Khổ Nạn của Đức Kitô. Hội Thánh dạy chúng ta: Ai nói rằng Hy Tế Thánh Lễ chỉ sự tƯởng nh Hy Tế Thánh Giá  ngƯời đó bị vạ tuyệt thông. Và  trong cùng Khóa Họp của Công Đng Tretô (Khóa 22, Ch.2), Hội Thánh nói: Trong Hy Tế Thánh đƯợc cử hành trong Thánh Lễ chứa đựng cùng một Đức Kitô, đƯợc sát tế một cách không đổ máu, cũng chính Đấng đã tự hiến tế một lần đổ máu trên Bàn Th Thập Giá. Chỉ cần lời khẳng định thẩm quyền này đã đủ để làm chúng ta thỏa mãn loại bỏ hết mọi hoài nghi trong trí chúng ta. Bởi những mà Hội Thánh dƯới sự hƯớng dn của Chúa Thánh Thần dy truyn chúng ta chấp nhận, thì buộc chúng ta phải tin vững không bao gi hoài nghi hay tranh cãi bằng  bất cứ cách o. Vậy mà Hội Thánh dứt khoát tuyên bố rằng cùng một Đức Kitô trong quá kh đã tự hiến trên Thập Giá một cách rất đau đớn đổ máu mình ra, thì cùng một


Đức Kitô ấy nay thực sự hiện diện trong Thánh Lễ đƯợc sát tế một ln nữa mặc không đổ máu không đau đớn.

Để chứng minh tăng cƯờng sức mnh của lời tuyên bố này, Hội Thánh còn khẳng đnh thêm: đây vẫn cùng một tế vật. Tế Vật bây gi hiến dâng qua thừa tác vụ của Linh Mục vẫn cùng là một Tế Vật đã tự hiến trên Thánh Giá, chỉ cách thức hiến ng khác, nghĩa là trong cả hai Hy Tế này, Hy Tế Thập Giá Hy Tế Thánh L, cùng một Tế Vật đƯợc hiến dâng ng Hy L, trong cả hai trƯờng hợp vẫn cùng một Đức Kitô; nhƯng cách thc NgƯời tự hiến trên Thập giá thì khác với cách thức NgƯởi tự hiến trong Thánh L. Trên Thánh Giá NgƯời tự hiến chính mình, bằng sự đổ hết Máu ra khỏi Thân Th NgƯời dƯới bàn tay của nhng kẻ hành hình; trên Bàn Thờ NgƯi cũng tự hiến chính mình nhƯ vậy, nhƯng qua bàn tay thừa tác vụ ca các linh mục, nh các ngài mà NgƯời đƯc sát tế một cách không đổ máu máu NgƯời không đổ ra nghĩa không tách khỏi Thân Thể NgƯời một cách th lý, nhƯng th thấy đƯợc qua việc phân biệt hai lần Truyền Phép; lần th nhất là Mình Thánh NgƯời toàn vẹn trên một đĩa Thánh, ri lần th hai Máu Thánh NgƯời trong một Chén Thánh; một nh ảnh sinh động về Cái Chết.

Từ Sát Tế‟ nghĩa giết chết, đƯợc Hội Thánh sử dng thƯờng xuyên trong Nghi Thức Thánh Lễ. Thánh Augustinô cũng dùng từ này khi ngài nói: “Quả thực Đức Kitô đã chịu sát tế duy chỉ một lần nơi chính bn thân NgƯời, nhƯng NgƯời đƯc sát tế hằng ngày cho dân trong Nhim Tích Thánh Lễ. Từ này là một từ đặc thù; nó đƯợc sử dng thƯng xuyên trong Kinh Thánh và để mô tả việc giết dâng các con vật hiến tế trên Bàn Thờ. Vậy, với việc sử dng cùng một từ này khi nói về Thánh L, Hội Thánh mun chỉ ra rằng Đức Kitô đƯợc hiến dâng trong Thánh L, không chỉ qua lời của linh mục, ng không phải qua việc giơ Mình Máu Thánh lên, nhƯng nhƯ Con Chiên Hiến Tế, NgƯời đƯợc làm cho chịu đau kh sát tế một cách mu nhiệm, nhƯ chúng ta sẽ diễn giải ràng hơn dƯới đây.

Thánh CYPRIANÔ dạy chúng ta Hy Tế chúng ta dâng cuộc Khổ Nạn của Chúa Kitô.”   ràng ngài mun nói rằng: Khi cử hành Thánh L, chúng ta diễn lại những gì đã thực hin trong Cuc Khổ Nạn của Đức Kitô. Thánh GRÊGORIÔ diễn tả sự thật này một cách n: “Mặc Đức Kitô không chết lại một lần nữa, nhƯng Ngài vẫn chu đau kh lại một lần nữa vì chúng ta một cách mu nhim, thần trong HY TẾ THÁNH LỄ. THEODORET ng diễn tả ràng không m. Chúng ta không dâng Hy Tế nào khác ngoài Hy Tế Lễ đƯc dâng mt lần trên Thập Giá.

Chúng ta có th dễ dàng dẫn chứng thêm nhiều tác gi khác na, nhƯng để vắn gn, chúng ta chỉ cn tóm tắt lại bằng lời chứng không thể sai lm trong Hội Thánh trong „Lời Nguyện Thầm‟ (Secreta) của Thánh Lễ Chúa Nhật 9 sau Lễ Hiện Xung: Lạy Chúa chúng con nài xin Chúa cho chúng con siêng năng tham dự các Mầu Nhim này một cách xứng đáng, vì mỗi lần chúng con cử hành việc tƯởng nh Hiến Tế này, thì công trình cu chuc chúng con lại đƯợc thực hiện. Câu hi đƯợc nêu lên đây là: Công trình cu chuc của chúng ta gì? Bt cứ đứa tr nào cũng th trả lời câu hi này, nếu bạn hi nó”. sẽ đáp: Nhờ những đau kh của Chúa Kitô.” Vy, nếu Hội Thánh tuyên bố rng công trình cu chuc của Đức Kitô đƯợc th hiện trong mỗi Thánh L, thì Cuộc kh Nạn của NgƯời cũng đƯợc tái hiện trong mỗi Thánh L. Sự thật này cũng đƯợc diễn tả trong „Lời Nguyện Thầm‟ của Thánh Lễ các Thánh Tử Đạo: “Lạy Chúa xin tuôn đổ Phép Lành di dào xung trên chúng con, để của Lễ chúng con dâng va làm đp lòng Chúa, vừa trở nên Bí Tích cu độ cho chúng con.” Không thể hiểu lời này với nghĩa chúng ta đƯợc cu độ lại một lần nữa trong Thánh L, mà phải hiểu là, trong Thánh Lễ, hiệu qu của ơn cu chuc chúng ta đƯợc thông truyền cho chúng ta, nhƯ Hội Thánh nói một chỗ khác: “Xin cho hiu qu ơn cu chuc đƯợc thông ban cho chúng con nh vào Hy Tế này.”

Một tác gi khác nói: “Thánh Lễ nếu không phải là sự tái hiện ơn cu chuc chúng ta?” CHA MOLINA cũng phát biểu rất hay cùng một s thật này: “Thánh Lễ cao cả hn so với bất cứ của lễ hiến dâng nào khác, vì Thánh Lễ không chỉ hình ảnh ơn cu chuc chúng ta, chính công trình cu chuc, đƯợc bao bc trong mu nhim, nhƯng vẫn đang đƯc thc hiện.”

Những lời chứng trên đây đủ để làm mọi ngƯời xác tín rằng Thánh Lễ sự tái hiện Cuộc Khổ Nạn của Đức Kitô Con Chiên hiền nh của Thiên Chúa đƯợc sát tế một lần nữa cách mầu nhim trong mỗi cuộc cử hành Thánh Lễ.

Câu truyện sau đây sẽ làm ng tỏ sự thật này.

TRUYỆN MINH HỌA – VUA SARACEN

Một ông vua ngƯời Saracen tên Amerumnes dp đƯa ngƯời cháu ca ông đến thành ph Amplona Syria, ti đó một ngôi thánh đƯờng nguy nga tráng l đƯợc xây dựng để kính Thánh George. Vừa nhìn thấy ngôi thánh đƯờng từ một khoảng cách, ông Saracen bảo các đy tớ đƯa lạc đà vào thánh đƯờng bày thc ăn lên bàn thờ. Đến nơi, bn đầy tớ bắt đu thi hành lệnh

của chủ, nhƯng linh mc nhất quyết ngăn cn không cho ngƯời Saracen xúc phạm đến nhà của Thiên Chúa. NhƯng bn chúng không để tai trƯớc những lời cnh cáo của linh mc. Chúng lùa by lạc đà vào nhà thờ, nhƯng đám lc đà này va c chân qua ngƯỡng cửa nhà th liền ngã qu ra chết. Vua Saracen hoảng sợ: ông truyền lệnh cho đy tớ dn sạch xác các lạc đà ra khỏi nhà thờ.

Hôm ấy li nhằm đúng một ngày lễ cng đoàn t tựu rất đông tại thánh đƯờng đ dự Thánh L, Linh Mục vừa bắt đầu Thánh Lễ vừa lo sợ Ông vua phạm thánh, ông đứng gần bàn th để quan sát các lễ nghi. Ông để ý quan sát rất kỹ và khi chủ tế theo nghi thức Hy Lp dùng dao ct Bánh Thánh thành bn miếng, ông vua tò mò này xem thấy một Hài Nhi xinhh đp bị ct ra, máu đổ xuống Chén Thánh. Vua Saracen đnh dùng gƯơm đâm chết linh mc, nhƯng ông không hành đng ngay mò mun xem chuyện sẽ xảy ra tiếp theo, ông vua không còn thấy bánh rƯợu nữa Thịt Máu thực sự. Ông cũng nhìn thấy cùng một cảnh nhƯ thế trong mỗi tấm Bánh Thánh đƯợc ban cho giáo dân khi họ RƯớc Lễ. “Quân Kitô giáo này đúng là bn man rợ,” ông tự nhủ: “Trong nghi l th quấy của h, họ giết chết một đứa trẻ ri ăn thịt nó. Ta phải báo thù cho việc sát hại dã man đứa trẻ ti này phải làm cho bọn man rợ này phải chịu một cái chết khn nạn”.

Sau khi kết lễ, linh mc phân phát bánh làm phép cho dân chúng và cũng cho ngƯời lạ một tm. “cái đây?” ông tức giận hi. Linh mục đáp: “Đó là bánh đã làm phép.” NgƯời đạo hét lên: “Có phải cái ngƯơi đã dâng trên bàn th không, hỡi kẻ nhân nh? Chính ta đã trông thấy ngƯơi tự tay giết một hài nhi, ăn thịt ung máu nó, phải thế không? Rồi sau đó ngƯơi lại còn cho những ngƯời khác na!

Linh  mục quá kinh ngạc khiêm tn trả lời: “ThƯa ngài, tôi một kẻ tội li không xứng đáng đƯợc nhìn vào nhng mầu nhim cao cả này. ngài đã đƯợc đc ân nhìn thy các mu nhiệm ấy, nên chắc hẳn ngài rất đƯợc ơn nghĩa với Thiên Chúa.” Ông vua Saracen hi phải nhng điều ông nhìn thấy là thật không. Linh mục đáp đúng n thế, nhƯng con mt của những kẻ ti thì không nhìn thấy đƯợc mu nhiệm đại này, chỉ nhìn thấy bánh và rƯợu, nhƯng trên thc tế sau khi truyền phép, bánh rƯợu đã biến thành Mình Máu Chúa Kitô.

Ông vua Sarace bị ấn tƯợng quá mạnh trƯớc những ông đã thấy đã nghe. Ông bày tỏ Ước mun thành Kitô hữu xin đƯợc ra ti. NhƯng sợ nên linh mục không dám làm, bảo ông đến với giám mục núi Sinai k

lại những ông đã chứng kiến, đ chính vị giám mc sẽ dy giáo Kitô giáo cho ông rửa ti cho ông. Ông vua Saracen trở về với đám tùy tùng, nhƯng không kể cho họ về những gì đã xảy ra. Ban đêm ông ci trang làm mt ngƯời lữ hành ri mt đi đến Núi Sinai, kể cho giám mc ti đây do việc ông trở lại đạo. Ông đƯợc dạy giáo rửa ti, lấy tên Pachomius. V sau, ông trở thành một tu sĩ. Sau ba năm sng khổ hạnh, ăn năn đền tội, đƯợc phép của Bề Trên, ông trở về nhà với hy vng ci hóa cha của ông, nhƯng ông
đã bị tra tấn sau cùng bị ném đá cho tới chết.

Phép lạ này chứng t cho chúng ta thấy Mình Máu Chúa Giêsu không chỉ hiện din thực sự trong Tích Cực Thánh, nhƯng NgƯời còn chịu thực sự chịu sát tế trên Bàn Thờ, mc một cách mu nhim chứ không hiện thực. NgƯời Saracen đƯợc Chúa ban cho thấy cnh linh mc chia ct thịt của một đứa bé, để từ tình trng một ngƯời hoàn toàn không tin c, ông th kinh ngạc trƯớc những điu ông thấy mà bắt đu tìm hiểu chấp nhận Kitô giáo. Hơn nữa, Thiên Chúa mun sự kiện này đƯợc ghi lại truyền lại cho hậu thế để tăng thêm sự hiểu biết của chúng ta và kiện ng đức tin của chúng ta nơi mu nhiệm siêu nhiên này. Bởi mc trong Thánh Lễ Đức Kitô không chịu đau đớn hay cái chết th xác, nhƯng qu thực NgƯời trình diện với Cha của NgƯời trên Trời dƯới cùng một hình dng NgƯời đã bc lộ khi bị đánh đòn, đi mo gai đóng đinh, và NgƯời tỏ lộ một cách ràng nhƯ thế mt lần nữa NgƯời đang phải chịu những cc hình trên thực tế tội li của cả thế giới.

Về đ tài này CHA LANCICIUS nói: Thánh Lễ sự biểu th những đau kh cái chết của Đức Kitô, không chỉ bằng lời nói, giống nhƯ nhng gì có th diễn ra trên sân khấu, nhƯng bằng hành đng thực tại; vậy các Giáo Ph gi Thánh Lễ sự lập lại Cuc Khổ Nạn của Đức Kitô, cho rằng trong Thánh L, Đức Kitô lại một lần nữa chịu đau kh chu đóng đinh một cách mu nhiệm. Đây là nhng lời của một tác gi thiêng liêng, ngƯời đã viết những tác phẩm thông thái về các mu nhim Thánh L. Chúng tôi sẽ nêu lên một d khác nữa đ củng c những điu đã nói trên.

TRUYỆN MINH HỌA – ĐC TIN CA VỊ ẨN

Trong tiểu sử các Giáo Phụ, chúng ta đọc thấy truyện của một vị ẩn sĩ già không có hc, không th nào hiểu ni sự thật của sự hiện diện thật của Chúa Kitô trong Tích Thánh Thể. Ông thƯờng nói: “Trong Tích Cực Thánh trên Bàn Thờ, chúng ta không có thân thể Chúa Kitô, chỉ hình ảnh NgƯời.” Khi nghe câu nói này, hai vị ẩn già khác đến gặp ông tìm

cách vạch ra cho ông thấy sai lm của ông, ct nghĩa cho ông các giáo huấn của Hội Thánh Công Giáo dẫn chứng các đoạn Kinh Thánh để bênh vực các lun của h. NhƯng vị ẩn kia vn không chịu thuyết phục nếu không có một phép lạ thì luận cũng không lảm ông tin. Hai vị ẩn này cu nguyện trong suốt một tuần, Đến ngày Chúa Nhật, lúc cả ba vị ẩn đang có mt trong Nhà nguyện để dự lễ, đến khi Truyền Phép, họ thấy một đứa rất khôi ngô tuấn trên bàn th thay vào ch Bánh Thánh. Cnh tƯơng này làm họ ngất ngây, nhƯng niềm vui ca họ trở thành khiếp sợ khi đúng vào lúc bẻ Bánh Thánh, họ thy một Thiên thần dùng dao đâm đa hứng máu chảy vào Chén Thánh. Khi vị ẩn không tin vào Giáo Biến Đổi Bn Thể  đến gần Bàn th để rƯớc lễ, linh mục sp sửa ban mình thánh cho ông, đi nhiên ông nhìn thấy Bánh Thánh nhum đầy Máu mang dáng của sự chết. Lp  tức ông kêu lên. “Lạy Chúa, con thú nhận con thiếu đức tin. Bây gi con tin vững vàng Bánh Thánh chính Mình Thánh Chúa RƯợu Thánh trong Chén Thánh chính là Máu Thánh Chúa. Con nài xin Chúa tiếp tc ẩn mình lại dƯới hình Bánh, để con th tiếp rrƯớc Chúa lợi ích linh hn con.” Lời cu nguyện của ông đƯợc Chúa chấp nhận. Ông st sắng rƯớc l, tạ ơn Chúa và hai vị ẩn đã cho ông thấy sai lm của ông, ông đi loan truyền cho mọi ngƯời chung quanh rằng ông đã đƯc đặc ân nhìn thấy điều trong Thánh Lễ.

Câu chuyện cho chúng ta thấy thêm một bằng chứng rằng Đc Giêsu Kitô không chỉ đícch thân hiện diện, nhƯng NgƯời còn tái hiện Cuộc Khổ nạn ca NgƯời trong Thánh L. “Cũng n xƯa kia NgƯời đã gánh lấy muôn vàn  tội li cùa cả thế giới, để rửa sch chúng bằng Máu Thánh NgƯời, thì bây giờ các ti chúng ta cũng đƯợc đặt lên vai ngƯời, cùng một con chiên chịu sát tế trên bàn th để đền ti chúng ta.” Những lời này cho chúng thấy do tại sao Đức ki tái hin Cuộc Kh nạn Cái Chết của NgƯời mỗi khi Thánh Lễ đƯợc cử hành. Tuy nhiên, bây gi chúng ta sẽ bắt đầu dẫn giải đề tài này một cách đầy đủ hơn.




TI SAO ĐỨC KITÔ TÁI HIỆN CUỘC KHỔ NẠN CỦA NGƯỜI TRONG THÁNH LỄ

Không có ch nào để mô tả do tại sao Đức Kitô chịu cuộc kh nạn đau đớn của NgƯời cho bằng nhng lời sau đây của CHA SEGNERI ng Tên. “Khi Đức Kitô còn dƯơng thế, sự toàn trí của ngƯời đã cho ngƯời thấy rằng, bất chấp cuộc Khổ Nạn đau đớn của NgƯời, hàng triệu triệu con ngƯời vẫn sẽ

không tham d vào ơn cu độ NgƯời đã chuc lấy cho họ thế họ sẽ phải mt đời đời. ngƯời anh cả cùng yêu thƯơng chúng ta hết sức mun cu ri chúng ta, ngƯời đã tự hiến mình cho Cha trên Trời, bằng cách tuyên bố NgƯời tự nguyện chịu treo trên Thánh Giá không phải chỉ trong ba giờ, nhƯng cho đến ngày Tn Thế     để những giọt nƯớc mt NgƯời đổ ra, dòng máu chảy trong mạch ca NgƯời, cũng nhƯ những lời cu nguyện st sắng những lời than th của NgƯời th làm nguôi sự công thng ca Đức Công Minh Thiên Chúa, làm cho Thiên Chúa đng lòng trắc ẩn nhân từ để ban những phƯơng pháp giúp ngăn ngừa sự mất đời đời của số linh hồn.

Trong bài suy niệm của THÁNH BONAVENTURA, ngài cũng nói rng Đức Kitô sẵn sàng lại trên Thánh giá cho tới ngày tận thế, các nhà thần hc cũng nhất trí với ý kiến này. Ngoài ra chính Chúa Giêsu đã từng mặc khải cho nhiều vị Thánh biết rằng NgƯời sẵn sàng một lần nữa chịu đựng tất cả những đau khổ ngƯời đã chịu cho toàn thế giới để th cứu một ngƯời có ti.

Chúa Cha Hằng Hữu không chấp nhận vic đấng Cứu Thế tự nguyện chịu đau kh trên Thánh Giá cho đến ngày tận thế. Ba gi trên Thánh Giá đã qúa đ, trong ThƯợng Trí của NgƯời, NgƯời biết rằng bất cứ ai không tham dự vào nhng ơn ích ca cuộc Khổ Nạn Thánh của NgƯời thì họ th tự trách chính h đã để nh mất linh hn.

Thay làm nguôi ngoai nh yêu nóng bng của Đức Kitô đi với loài ngƯời, bản án này càng làm cho nh yêu ấy nóng bỏng hơn tăng sức mnh Ước mun cu thoát chúng ta những kẻ ti li khỏi hình phạt đời đời. Vì vậy, trong sự khôn ngoan Thần Linh của NgƯời, NgƯời đã ng ra một phƯơng tiện để NgƯời th tiếp tc lại dƯơng gian sau khi NgƯời chết, tiếp tc cuộc Khổ Nạn cu độ của NgƯời, liên lỉ cu xin với Thiên Chúa cho loài ngƯời nhƯ NgƯời đã làm khi chịu đóng đinh trên thập Giá. PhƯơng tin kỳ diệu này gì? Chính HY TẾ THÁNH L, trong đó hng ngày NgƯi liên lỉ chịu đau kh chúng ta, nài van cho chúng ta, khẩn thiết kêu xin Thiên Chúa ban Ân Sng lòng thƯơng xót của NgƯời cho chúng ta.

LÕNG TÔN SÙNG THÁNH LỄ CỦA THÁNH COLETTE

Trong tiểu sử Thánh Colette (6 tháng 3) của cha Bolland, chúng ta đọc thấy câu truyện về lòng sùng m Thánh Lễ của Thánh Colette nhƯ sau: “Có lần Thánh Nữ đang dự Thánh Lễ do Cha giải ti của Ngài cử hành, đến lúc

Truyền Phép ngƯời ta nghe thấy ngài thốt lên: “Ôi Thiên Chúa của con, Chúa Giêsu ca con, các Thiên Thần các Thánh, Ôi loài ngƯời và những kẻ ti li, những điều mà chúng ta đang thấy nghe tht lạ lùng biết bao! Sau Thánh L, cha giải ti hỏi cái đã khiến  ngài la to lên nhƯ thế. Ngài đáp: “Khi Cha cầm Mình Thánh giơ lên , con nhìn thấy Chua Kitô trên Thánh Giá, và Máu NgƯời từ các thƯơng tích của NgƯời chảy xung. Cùng lúc ấy con nghe thấy NgƯời ta lên với Cha NgƯi rằng: “Xin Cha nhìn vào thân xác con đang treo trên Thập Giá, thân xác con đã chịu đau đớn loài ngƯời, xin Cha nhìn vào các thƯơng tích của Con, nhìn vào Máu Con đã đổ ra, xin hãy xét đến các đau kh của Con, xét đến Cái Chết của Con. Tất cả những điều này Con đã chịu để cu những kẻ ti li. Bây gi nếu Cha luận phạt họ đời đời, các ti lỗi ca họ trao họ cho Quỷ Dữ, thì cuộc Khổ Nạn cay đắng và cái chết ghê gớm của Con nào ích gì? Những kẻ bị lun phạt sẽ không biết ơn Con; NgƯợc lại, chúng sẽ nguyền ra Con muôn đời. NhƯng nếu chúng dƯợc cu ri, chúng sẽ ca ngợi và tôn vinh Con muôn đời với lòng biết ơn nhng đau kh Con đã chu. vậy, lạy Cha của con, xin hãy Con mà tha ti cho chúng cứu chúng khỏi án phạt đời đời.

Câu truyn này cho chúng ta thấy Chúa Giêsu cầu xin khẩn khoản nhƯ thế nào cho chúng ta trong Thánh Lễ NgƯời cu xin Cha trên Trời thƯơng xót chúng ta nhƯ thế nào. Bởi Thánh Lễ s tái hiện cuộc Khổ Nạn ca NgƯời, nên trong khi Thánh Lễ đƯc cử hành, những đã đƯợc thực hiện trên Thánh giá xƯa phải đƯợc tái hiện bây giờ. Trên Thánh Giá Chúa Giêsu đã kêu lớn tiếng : Ly cha, xin Cha tha cho chúng chúng không biết việc chúng làm (Lc 23:34). Cũng thế, trong Thánh L, NgƯời kêu lên t Bàn Thờ, van xin ơn tha th cho mọi kẻ ti li, đặc biệt những ngƯời đang hiện diện trong Thánh L. Tiếng kêu ca NgƯời sức mnh quá lớn, quá thuyết phục, khiến chc thủng mây trời để đi tới tn Trái Tim của Cha Hằng Hữu. NhƯ thế Đức Kitô hoàn thành vai t trung gian của NgƯời, nhƯ lời Thánh Gioan nói: Chúng ta một Đấng bu chữa nơi Cha, Đức Giêsu Kitô, Đấng Công Chính, NgƯời Vật hy sinh đn tạ cho những ti li ta… (1 Ga 2:1-2). Và Thánh Phaolô cũng viết: Đức Kitô Giêsu Đấng đã chết, hơn na đã sng lại và đang ng bên Hữu Thiên Chúa, Đng đang chuyển cu cho chúng ta trên Bàn Thờ, vì đây NgƯời th hiện vai trò tế của NgƯời, nhƯ lời tác giả ThƯ Do Thái nói, nhiệm vụ của vị ThƯợng Tế là dâng Hy tế để đền ti cho dân (Dt 5:1).

Thánh Laurensô Giustinianô cũng làm chứng về điểm này nhƯ sau: “Khi
Đức Kitô chịu sát tế trên Bàn Thờ, NgƯời thƯa chuyện với Cha NgƯời, NgƯi

cho Cha thấy các vết thƯơng trên Thánh Thể NgƯời, để nh lời chuyển cu của ngƯời, chúng ta đƯợc cu khỏi hình phạt đời đời.”

Lời cầu nguyện của Đức Kitô trên Bàn Thờ   tác dng biết bao cho đời sng an lành của chúng ta! Giá nhƯ không lời cầu nguyện của NgƯời, chúng ta đã có th hứng chu biết bao nhiêu tai ha.

Hàng ngàn ngƯời nay đƯợc hạnh phúc trên trời th đã phải xung hỏa ngục nếu không đƯc Đức Kitô chuyển cu để cứu họ khỏi nơi Khổ hình. Vi vậy, chúng ta hãy siêng năng vui vẻ đi dự Thánh Lễ, biết rằng chúng ta đƯợc thông phần vào lời chuyển cầu ca NgƯời, đƯợc gi gìn khỏi những điều dữ nh Đấng Trung Gian Toàn Năng này, chúng ta đƯợc Thiên Chúa ban những ơn tự mình chúng ta không th xin đƯợc.




TI SAO ĐỨC KITÔ TÁI HIỆN CUỘC KHỔ NẠN CỦA NGƯỜI

Trên đây chúng ta chƯa nói đến các do tại sao  Đức Kitô tái hiện Cuộc Khổ Nạn của NgƯời. Đó để NgƯời th chuyển cu cho chúng ta một cách cũng hiệu qu nhƯ khi NgƯời chịu treo trên Thập Giá, đ đánh đng lòng thƯơng cảm ca Cha NgƯời khi nhìn thấy những đau kh của NgƯời.

Một do khác nữa của việc Đức Kitô tái hiện Cuộc Khổ Nạn của NgƯời trong Thánh L, đó để chúng ta đƯợc hƯởng những hiệu qu Hy Tế ca NgƯời trên Thánh Giá. Chúng ta sẽ hiểu hơn nếu chúng ta nh rằng, trong cả cuộc đời của NgƯời nhất trên Thánh Giá, NgƯời đã dành đƯợc mt công nghip hạn chỉ một số ngƯời đạo đc xứng đáng lãnh nhận. Bây gi NgƯời thông chia những kho tàng ấy mỗi ngày cho chúng ta vào nhiều dp khác nhau, nhƯng chủ yếu trong Thánh Lễ. Một tác gi đạo đức viết: “Điều trên Thánh Giá một Hy Tế Cứu Chuc, thì trong Thánh Lễ là một Hy Tế thông chia nh đó quyền năng của Hy Tế Thánh Giá đƯợc chia sẻ cho từng ngƯời chúng ta.” Đây những lời đem lại niềm vui an ủi cho chúng ta là những kẻ ti li. Chúng ta không đƯợc diễm phúc đứng dƯới chân Thập Giá trên đi Canvê, chia sẻ những hiệu qu của những Hy Tế k diệu ấy, nhƯng nếu chúng ta tham dự Thánh Lễ st sắng, thì quyền năng của Hy Tế Thập Giá sẽ đƯc thông ban cho linh hồn chúng ta, đúng không phi cho mọi nời nhƯ nhau, nhƯng cho từng ngƯời tùy theo mc độ lòng sốt sắng của họ.


Bây gi chúng ta hãy xem chúng ta đƯc những ơn ích di dào biết bao nh việc Đức Kitô tái hiện Cuộc Khổ Nạn trong Thánh Lễ chúng ta, thông ban cho chúng ta những công nghiệp ca Cuộc Khổ Nạn đó. Bn ng ti sao Đức ki làm việc này không? Chủ yếu để chúng ta đƯợc chia sẻ những công nghip của NgƯời mà dâng lên cho Thiên Chúa Toàn Năng lợi ích linh hn chúng ta. Thánh Mechtilde nhắc chúng ta nh đến những lợi ích này. Có lần Đức Kitô nói với Thánh Nữ: “Này Ta ban mọi thng kh của Ta cho con, để những ni thống khổ ấy là của con, ri con th hiến dâng lại cho Ta. Đ giúp chúng ta biết rằng Ơn hu này đƯc ban cho chúng ta một cách tuyệt vời trong Thánh L, Chúa Kitô nói với Thánh Nữ: “Ai hiến dâng cho Ta Cuộc kh Nạn của Ta ( Ta đã cho làm của ngƯời ấy), ngƯời ấy sẽ nhận đƯợc gấp đôi những gì ngƯời ấy dâng, Ta đã nói: “Họ sẽ đƯợc gấp trăm và đƯợc s sống đời đời.”

Quả là những lời đy an ủi cho chúng ta. Chúng ta thật hạnh phúc biết bao khi Thánh L, trong Thánh Lễ Đức Kitô ban cho chúng ta những kho tàng giá chúng ta kh năng phát triển làm giàu thêm lên. Chỉ cần chúng ta đơn thƯa với Chúa Giêsu: “Giêsu, con xin dâng lên Chúa cuc Khổ Nạn cay đắng của Chúa. NgƯời sẽ đáp lại: “Con ơi, Ta ban lại cho con nhiều gấp đôi.” Nếu chúng ta dâng ngƯời Máu Thánh NgƯời, NgƯi cũng sẽ trả lời y nhƯ vậy, chúng ta dâng bất cứ phần đau kh nào của NgƯời thì NgƯời cũng sẽ ban li gấp đôi những chúng ta dâng. NgƯời sẽ làm điều này mỗi khi chúng ta dâng hiến cho NgƯời bất cứ phn nào Cuộc Khổ Nạn của NgƯời nhƯ của chính chúng ta. Đây đúng một cách cho vay có lãi to, một phƯơng pháp d dàng để kiếm đƯợc ca ci thiêng liêng.

Còn một số do khác nữa ca việc Đức Kitô tái hin Cuộc Khổ Nạn ca NgƯời trong Thánh L. Đ những tín hu không th tham dự Hy Tế trên Thập Giá, nhƯng khi tham dự Thánh Lễ thì th nhận đƯợc cùng những Ân Sng những công nghiệp giống nhƯ họ thực sự đứng dƯới chân thập Giá, miễn họ tham dự với cùng một lòng st sắng nhƯ vậy. Nói nhƯ vậy cũng tƯơng tự nhƯ  nói rng: Hãy xem Hy Tế của chúng ta tuyệt vời biết bao. Không chỉ tƯởng nh Hy Tế đã dâng xƯa kia trên Thánh giá, CÙNG MỘT Hy Tế ấy, mãi mãi Hy Tế ấy.  Hơn na, những hoa qu Hy Tế Thánh Lễ tạo ra cũng nhng hoa quả của Hy Tế Thập Giá. Lời qu quyết này nghe vẻ không th tin ni. Hy Tế Thánh Lễ lại cùng một Hy Tế trên đồi Canvê xƯa sao? Hy Tế Thánh Lễ lại th tạo ra cùng những hiu qu nhƯ Cuộc Khổ Nạn của Đức Kitô Sao? Đúng thật thế đấy, điều này

cho thấy Hy Tế Thánh Lễ qu tuyệt vờì hiệu qu chừng nào! Cha Molina viết về điểm này n sau:

“Đức Kitô đã truyền cho Hội Thánh phải đời đời hiến dâng cùng một Hy Tế NgƯời đã dâng trên Thập Giá, cùng một Hy Tế tuy bây giờ không còn là Hy Tế đổ máu na. Tôi cũng nói CÙNG MỘT Hy Tế; nng Thánh Lễ còn chứa đựng vô vàn Ân Sng và sự tuyệt vời hơn nữa. Vì cùng là một Hy Tế đã dâng trên Thập Giá, Thánh Lễ phải cùng quyền năng, cùng công nghiệp, và phải đẹp lòng Thiên Chúa nhƯ Hy Tế Thập Giá. Thực sự cốt yếu cùng một Hy Tế, bởi đây cũng vẫn cùng một Tế Vật, vẫn cùng một Tế: đƯợc dâng lên cùng một vị Thiên Chúa, với cũng cùng những mục đích nhƯ Hy Tế Thập Giá xƯa. Chỉ một điểm khác biệt đó là cách dâng thì khác; trên Thập Giá, Đức Kitô bị sát tế bng đau khổ đổ máu, còn bây gi không đau kh và không đ máu.”

Hỡi ngƯời Kitô hữu, bạn hãy suy ng về những lời mnh mẽ này, hãy gm về Giá Trị hạn. Đa vị cao cả Quyền Năng biên của Thánh Lễ. Chúng ta biết lời này không chỉ từ các li dạy của những con ngƯời đo đức thông thái: Hội Thánh ràng tuyên bố rằng Hy Tế Thập Giá Hy Tế Thánh Lễ chỉ mt. vậy chúng ta thy khi tham dự Thánh L, chúng ta thể làm đẹp lòng Chúa đƯợc hƯởng những công nghiệp của NgƯời cũng nhiu nhƯ nếu chúng ta đã hiện diện trên đi Canvê miễn chúng ta lòng sốt sắng và hi tâm giống nhƯ chúng ta đứng dƯới chân Thập Giá. Chúng ta lại không thấy mình cùng diễm phúc đƯợc chứng kiến Cuộc Khổ Nạn của Đức Kitô hằng ngày trong Thánh Lễ hƯởng những hoa quả của Cuộc Khổ Nạn ấy cho linh hồn chúng ta sao? Chúng ta thật diễm phúc th bằng tinh thần đứng dƯới chân Thánh Giá của Chúa Cứu Thế đang hấp hối, nhìn thấy NgƯời bằng chính mắt mình, nói với NgƯời bằng chính môi miệng mình, ging nhƯ những ngƯời xƯa kia đã đích thân hiện diện lúc Chúa chịu đóng đinh. Chúng ta phải đánh giá cao biết bao những ân hu Chúa Kitô hằng ngày ban cho chúng ta; chúng ta phải lo lắng hết sức để đƯợc chia sẻ những Ân Sng NgƯi sẵn sàng ban phát cho chúng ta.

Không có nhận xét nào