Header Ads

THANH LE HY TE TUYET VOI CHUONG 31



CHƯƠNG 31: CÁC NGHI THỨC THÁNH LVÀ Ý NGHĨA CỦA
CHÚNG



Trước khi bắt đầu ct nghĩa về các nghi thức Thánh L, xin nhắc đc giả lưu ý rằng Thánh Lễ gm ba phần chính: DÂNG LỄ, TRUYỀN PHÉP VÀ RƯỚC LỄ. Ba phần chính này do chính Đức Kitô thiết lập. Dâng lễ nghi thức tiếp nhận bánh rượu do giáo dân cung cp, dâng lên Thiên Chúa với lời ngợi khen chúc tng. Hành vi này đã được làm trong Bữa Tiệc Ly, khi Đức Giêsu cầm lấy bánh, dâng lời chúc tụng và tạ ơn Cha của Người trên trời. Rồi Ngưi truyền phép bánh với những lời này; ĐÂY MÌNH THẦY. Cuối bữa ăn, Người cầm lấy Chén rượu, chúc tng tạ ơn Cha của Ngưi trên trời. Rồi Ngưi truyền phép rượu với những lời này: ĐÂY CHÉN MÁU THẦY. vậy Truyền Phép hệ tại việc ch tế lập lại lời ca Chúa Giêsu khi Người i: Hãy làm việc này nh đến Thầy.


Truyền Phép phần quan trng nhất của Thánh L, qua đó Đức Kitô hiện diện trên bàn thờ và đó cũng là cốt tủy của Hy Tế, như độc giả đã thấy trong chưong đầu cuốn sách này. c Lễ ăn Thịt ung Máu Thánh. Hành vi này cũng được làm trong Bữa Tiệc Ly, khi Chúa Giêsu ban Thịt và Máu Người cho các Tông Đồ ăn uống dưới hình Bánh Rượu.

Tt cả những nghi thức đi trước phần Dâng L, gm các Thánh vnh, Lời Nguyện, Bài Đọc Sách Thánh bài ging, trước kia gi Thánh Lễ của Dự Tòng, nnghĩa những người đang hc giáo nhưng chưa rửa ti, những người này đến dự Thánh Lễ tới hết phn này t phải rút lui trước khi Thánh Lễ chính thức bắt đu với phần Dâng Lễ. Thánh Lễ Dự Tòng cũng thể gi là phần khai mào hay Nhập L.

PHẦN NHẬP LỄ hay THÁNH LỄ D TÕNG

(Với Luật Chữ Đỏ ca Sách Lễ theo Công Đồng Trentô)

Trước Thánh Lễ linh mc vừa rửa tay va cầu nguyện xin Chúa ban ân sng để dâng Hy Tế Thánh vi đôi bàn tay sch tâm hn trong trắng. Sau đó ngài mc lễ phục trong khi đc những kinh qui đnh, cầm lấy Chén Thánh và tất cả các đồ lễ đi kèm, rồi đi đến bàn thờ, các người giúp lễ đi trưc.

Khi đến bc thấp nhất ở chân bàn thờ, ngài bái gối nếu Mình Thánh trong Nhà Tạm; nếu không, ngài cúi mình trước tượng Chịu Nạn ri bước lên bàn thờ. Sau khi đặt Chén Thánh lên trên Khăn Thánh được trải ra trên bàn


thờ, ngài mở Sách Lễ ra, đánh dấu chỗ đc ri trở về giữa bàn thờ. Ri từ đó ngài đi xuống chân bàn thờ, cúi mình sâu, làm Dấu Thánh Giá đc Thánh Vịnh Judica me (Lạy Chúa, xin xử cho con”). Thánh Vịnh này diễn tả tâm tình mà linh mục giáo dân phải trưc khi bắt đầu hành vi th phượng cao cả nhất này.

Kế đến, linh mục cúi mình sâu đc kinh Cáo Mình hay xưng ti chung và nời giúp lễ đc theo nhân danh cng đoàn. Cả hai đm ngực ging như người thu thuế ăn năn, để tỏ lòng thống hối các ti. Rồi linh mục đứng thng lên ban phép xá gii cầu xin Chúa ban ơn tha ti cho dân bằng kinh Misereatur (Xin thưong”) Indulgentiam (Xin ân xá”). Sau khi cúi mình, ngài đứng thẳng lên để tỏ ý rằng cả linh mc giáo dân được nâng lên an ủi biết mình đã nhận được ơn tha ti.

Sau kinh Cáo Mình các đáp ca, linh mục lên bàn thờ, hôn bàn th để tỏ dấu tôn kính Đức Kitô Đấng sẽ ng xuống làm Tế Vật, cũng để t du liên kết của Đức Ái ni kết chúng ta với các Thánh thánh tích đặt dưới Đá Bàn Thờ (của bàn th được thánh hiến). [Bàn Thờ biểu trưng cho Thiên Chúa là Đấng chúng ta không th thấy; thế Bàn Thờ là một vật Thánh. K thể tiếp xúc với một người chúng ta không nhìn thy, thế cả những người ngoại giáo cũng xử dng các bàn thờ.] Nếu Đại lễ, linh mc xông hương bàn th để tỏ lòng tôn kính sâu thẳm đi với Thiên Chúa. Việc xông hương nhắc chúng ta nh rng các lời nguyện của chúng ta phải bay lên trời như những làn hương bay lên trên không. Người giúp lễ cũng xông hương cho chủ tế để tỏ lòng kính trọng chức thánh cũng để biểu th rằng các nhân đức ca ngài giống như hương trầm phải góp phần xây dựng khích l toàn th cộng đoàn.

Rồi chủ tế đến trước Sách L, làm dấu Thánh Giá, đc Ca Nhập L, bắt đầu Thánh L. Ca Nhập Lễ thưng một câu lấy trong Kinh Thánh hay câu đầu tiên ca một Thánh Vịnh ý nghĩa liên quan đến Mùa Phụng Vụ hay lễ ngày hôm đó. Kết thúc Ca Nhập Lễ bng kinh ca ngợi Thiên Chúa Ba Ngôi Cực Thánh: Sáng danh Đức Chúa Cha,v.v…”

Với tinh thần hoàn toàn lệ thuc Thiên Chúa và cần được ơn trợ giúp của Thiên Chúa cả cho chủ tế và toàn th giáo dân, linh mc người giúp lễ luân phiên đc Kirie eleison, Christs eleison, Kyrie eleison, mỗi câu đc ba ln dâng lên Ba Ngôi Thiên Chúa. Đây các câu bằng tiếng Hy Lp nghĩa là “Xin Chúa thương xót chúng con, Xin Chúa Kitô thương xót chúng con, xin Chúa thương xót chúng con”.


Tiếp theo lời cầu xin thương xót ân sng này kinh Gloria in excelsis Deo (Vinh danh Thiên Chúa trên các tng trời”). diễn tả ng tạ ơn niềm vui ơn cu chuc chúng ta được tái hiện trong mỗi Thánh L. Câu đầu câu của Kinh Vinh Danh này bài ca ngợi khen được các Thiên Thần hát lên lúc Chúa Kitô giáng sinh; phần còn lại những lời ngợi khen tạ ơn Thiên chúa. Kinh Vinh Danh một bài ca của niềm vui, không đọc trong các lễ cu cho người chết và các Chúa Nhật Mùa Vọng Mùa Chay, cũng như các ngày ý nghĩa không vui.

Sau kinh Vinh Danh (hay khi không đọc kinh Vinh Danh, thi ngay sau kinh Xin Chúa thương xót), linh mục hôn bàn thờ ri quay ra giáo dân và chào:  “Chúa ở cùng anh chị em”, người giúp lễ đáp và cùng cha. Những lời chào mun nói lên ước nguyện của linh mục đi với cộng đoàn đang hiện diện rằng Chúa sẽ giúp mọi người cầu nguyện trong thần khí sự thật; vì chúng ta cn Chúa ban ơn đặc biệt để th cu nguyện đúng đắn. Giáo dân đáp lại ước nguyện của linh mục: Xin Chúa phù giúp Cha khi cu nguyn và dâng Hy Tế Thánh này. Lời chào câu đáp trả này của linh mc giáo dân được lặp lại nhiều ln trong Thánh L, để diễn tả mối liên hệ mt thiết giữa linh mục giáo dân, cũng như sự nâng đỡ và khích lệ lẫn nhau kiên trì và st sắng trong việc cu nguyện.

Rồi linh mục quay lại chỗ ch Lễ, cúi đu v phía ng Chịu Nạn và mi gi cộng đoàn hợp ý cn cu nguyện vi mình: Chúng ta hãy cu nguyện. Kinh nguyện tiếp theo gi Lời Tổng Nguyện (hay Lời Nguyện Nhập L) vì kinh nguyện này tóm tắt tất cả các ý nguyện nhu cu của Hội Thánh và tín hữu đang hiện din được linh mục dâng lên trước nhan Chúa. Kết thúc lời nguyn này bằng câu Nhờ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa, Chúa chúng con…”, dựa vào lời Chúa Giêsu đã hứa rằng Chúa Cha sẽ mọi ơn chúng ta cu xin nhân danh Con của Người. Cuối cùng giáo dân thưa: Amen (Ước được như vậy)

Lúc đc câu: “Chúa cùng anh chị em Chúng ta hãy cu nguyện, linh mc giang hai tay ra, giơ cao lên ri chấp lại, để tỏ ý rằng mình hướng lên trời để những lời cu xin của chúng ta đưc thực hiện. Chấp tay dấu t lòng khiêm nhường, nhìn nhận chúng ta tự sc mình làm chẳng đưc gì, nên chúng ta hoàn toàn trông cy vào Chúa. Trong khi  đc lời Tổng Nguyện, linh mc giang rộng hai tay để nh đến Chúa Cứu Thế khi giang tay trên Thánh Giá đã cu xin cho toàn thể nhân loại.


ĐỌC THÁNH THƯ

Đọc xong Lời Tổng Nguyện, linh mục đc bài Sách Thánh trích từ Cựu Ước hay Tân Ước. Nếu trích từ Cựu Ước, thì không bao giờ nm trong phần Tin Mừng, nhưng trong sách Công Vụ Tông Đồ, các Thư hay Sách Khải Huyền.Vì phần đa các bài đc này lấy t thư của các Thánh Tông Đồ, nên phần này thường được gi chung phần “Thánh Thư” (Epistola). Bài Thánh Thư đc trong ngày l luôn luôn liên quan đến Mùa Phụng Vụ hay lễ kính hôm ấy, có mục đích đánh thc nơi chúng ta nhng tâm nh phù hợp với Mùa hay vị Thánh được kính hôm ấy. Sau bài đc, nời giúp lễ thay mt cộng đoàn thưa: “Tạ ơn Chúa”, để diễn tả lòng biết ơn Thiên Chúa lời giáo huấn của Người.

Tiếp đến các câu xướng đáp lấy từ Kinh Thánh. Rồi hát câu Allêluia (Ngợi khen Chúa”), Mùa Chay không hát Alleluia. Trong các lễ Phục Sinh, HIện Xung, trong suốt tun bát nhật của hai lễ này, và trong Lễ Mình Máu Thánh Chúa, hát thêm bài ca tiếp liên, một bài Thánh thi dài để din tả thêm ý nghĩa ngày lễ. Trong lễ By S Thương K Đức Mẹ, Ca Tiếp Liên được thay bằng bài Stabat Mater (“Mẹ đứng dưới chân Thập Giá), trong lễ Cầu hn thì hát bài Dies Irae (“Ngày thịnh n”)

ĐỌC TIN MỪNG, KINH TIN KÍNH

Tin Mừng đa vị quan trng và cao hơn hẳn so với Thánh Thư, chứa đựng Lời Thiên Chúa nói với chúng ta không phải bằng miệng lưỡi loài người, nhưng nh chính Con Một Thiên Chúa. thế, ngay từ thời kỳ đầu, việc đc Tin Mừng luôn luôn kèm theo nghi lễ long trọng. Trước khi đc, chủ tế đứng cúi mình mt lúc trưc Bàn Th, đc câu Munda cor meum (Xin tẩy rửa lòng trí môi miệng con”), để xin Thiên Chúa thanh tẩy lòng trí môi miệng hầu xứng đáng công bố Lời Thiên Chúa. Trong các lễ trng, Phó tế quì đc câu này trước Bàn Thờ; đọc xong, thy cầm sách đến quì trước chủ tế để nhận phép lành. Đ đc bài Tin Mừng, linh mục đi sang bên phài bàn th để biểu trưng việc chuyển giao từ Luật sang giáo huấn của Đức Kitô. Trong lễ trng, Phó Tế nhiệm vụ đc bài Tin Mừng, thầy ng về phía bc. Theo thánh Grêgoriô C, phía bắc tượng trưng cho thế giới dân ngoại đm chìm trong bóng ti; ánh sáng của giáo Kitô Giáo cùng với gương sáng của Đức Giêsu Kitô phải xua tan bóng tối, thế Phó Tế quay sang phía bắc đc Tin Mừng. Các cây nến cháy sáng hai bên Sách Lễ trong khi đc bài Tin Mừng cũng ý nghĩa như thế, đng thời việc xông hương Sách diễn tả lòng tôn kính đối với Lời Chúa. Bài đc Tin Mừng bắt đầu với li chào: Chúa


cùng anh chị em v.v Bài trích Tin Mừng theo Thánh Mátthêu (hay một tác gi Tin Mừng khác). Người giúp lễ đáp: Ly Chúa, vinh danh Chúa, ri cả linh mục giáo dân làm dấu trên trán, miệng ngực để chỉ rằng họ đang cu xin Thiên Chúa soi sáng t hiểu, mở lòng đón nhận lời dạy thánh của Người làm cho họ luôn luôn sẵn sàng tuyên xưng lời dạy ấy với đôi môi của h. Trước đó linh mục (hay phó tế) ghi dấu Thánh Giá trên chỗ Tin Mừng sắp đc, để chỉ rằng đó lời của Chúa Giêsu chịu đóng đinh nhờ đó chúng ta được ơn cứu độ phép lành. Giáo dân đứng khi nghe đc bài Tin Mừng, để nói lên lòng tôn nh đi với Lời Chúa, lòng sn sàng làm bất cứ điều gì mà Lời Chúa truyền làm.

Kết thúc bài Tin Mừng, người giúp lễ thay mt giáo dân thưa: Ly Chúa Kitô, ngợi khen Chúa, để tạ ơn Chúa vì giáo thánh của Người. Rồi linh mục hôn Sách  Thánh để  tỏ lòng tôn kính những lời thánh vừa đc, và chỉ ra rằng đó một thông điệp về ân sng lòng thương xót của Chúa. Ý nghĩa này cũng được diễn tả bng những lời linh mc đc tiếp theo: “Nhờ những lời Tin Mừng, xin Chúa xóa sạch ti lỗi chúng con.” Ngay từ thời kỳ đầu, vào các ngày Chúa Nhật lễ kính, ở chỗ này Hi Thánh đã thói quen đc bài Tin Mừng bằng tiếng đa phương tại Bàn Thờ hay giảng một bài giáo huấn tại bc giảng, nay bài ging về Lời Chúa. Kết thúc bài  giáo huấn, các dự tòng vào các thế kỷ đầu thường ra về, Phần Nhập Lễ kết thúc bằng một bài Tin Mừng.

Thánh Lễ chính thức được bắt đầu bằng kinh Tin Kính, cũng gi Tuyên tín (của Công Đồng) Nicêa. Li tuyên ng đức tin này kết qu của li Tin Mừng vừa được công bố. Câu nòng cốt của Kinh Tin Kình câu diễn t sự kiện Nhập Thể của Con Thiên Chúa, và Ngôi Lời đã làm người; linh mc và toàn th cộng đoàn cũng quì gối khi đc câu này. Kinh Tin Kính được đọc vào các lễ Chúa Nhật, các lễ kính Chúa và Đức Mẹ, lễ kính các Thánh Tông Đồ và Tiến Hội Thánh, và nhiều lễ kính khác, cũng như các l trong các tuần bát nhật của các Đại L. việc tuyên ng đức tin này theo sau lời giáo huấn chúng ta đã nhận đưc, nên dn lòng chúng ta để cử hành các mu nhim thánh, nếu không có một đức tin sâu xa sng động, chúng ta không thể biết qúi chung hay đón nhận được những lợi ích của mu nhiệm này.

PHẦN NHẤT CỦA THÁNH L: NG LỄ VẬT

Sau Kinh Tin Kính, linh mục quay ra giáo dân nói: “Chúa cùng anh chị em, rồi nói: “Chúng ta hãy cu nguyện” để mời gi cộng đoàn chăm chú theo dõi những lời nguyện kết hợp vi hành vi hiến tế sp bắt đầu. Câu ngài đc, gi “Lời nguyện dâng lễ”, được lấy từ Kinh Thánh thích hợp


với ngày hay mùa y. Sau đó linh mục mở khăn che Chén, đặt Bánh Thánh lên Đĩa, dâng lên cầu xin Thiên Chúa thương chấp nhận tế vt tinh tuyền này và ban những ơn cn thiết cho đời sng hiện tại ơn cứu đ muôn đời cho tất cả giáo dân. Hành vi dâng bánh biu th vic chúng ta suy phục đt mình hoàn toàn trong bàn tay Thiên Chúa. Linh mục ngước mt lên trời để chỉ rằng nhng lễ vật được hiến dâng lên Thiên Chúa; ri lại đưa mt xung để chỉ thân phận bất xứng của chúng ta. Sau đó ngài làm dấu thánh giá trên đĩa thánh, đặt bánh thánh lên khăn thánh đi sang bên thánh thư ca bàn thờ, ngài đổ rượu một giọt nước vào chén thánh. Ngài ban phép lành cho nước trước khi hòa với rượu, đng thời cu xin  Chúa nhmầu nhim c và rượu này, chúng ta đưc thông phần vào thiên nh của Chúa Giêsu Kitô, Đng đã thông phần vào nhân nh của chúng ta. Ngài không ban phép lành cho rượu, vì rượu sẽ biểu trưng cho Đức Kitô, Con Chúa Cha Hằng Hữu, nguồn mạch mọi phép lành. Nước biểu trưng cho bn nh nhân loại của chúng ta, rt cn được chúc lành. Việc c hòa tan trong rượu được các nhà thần hc cắt nghĩa biu trưng cho sự kết hợp thiên nh nhân nh nơi Đức Kitô. Trở về giữa bàn thờ, linh mục nâng Chén Thánh lên, ngước mt lên cu khẩn Cha khoan nhân trên trời thương nhận chén cứu độ để ban ơn cu độ cho toàn thế giới, ri ngài lấy chén thánh làm dấu Thánh Giá lên khăn thánh, đặt chén lên khăn thánh ri lấy tấm đậy đt lên chén. Lý do linh mục gi hiến tế bánh tinh tuyền” “chén cu đ này. Đó là vì những l vật này s tr thành Mình và Máu Chúa Kitô. Phải phân biệt phần DÂNG LỄ VẬT vi việc dâng chính Hy Tế Thánh, vì ràng việc dâng Hy Tế Thánh này không phải việc dâng bánh rượu, Mình Máu Chúa Kitô, thế không th xảy ra trước lúc Truyền Phép

Cúi mình xuống bàn thờ, linh mc khiêm nhường cu xin Chúa nhận lễ vật; ri ngài làm phép bánh rượu đồng thời cầu khẩn Chúa Thánh Thần ng xung thánh hóa lễ vật.

Trong các Lễ trng, xông hương bánh rượu, bàn th chủ tế. Màn hương trầm ph trên bàn th biểu trưng cho Thiên Chúa Uy Linh Đền Thờ Giêrusalem, làm cho Đền Thờ ph ngập màn màn mây th thấy được. Qua biểu tượng này, Người tỏ lộ s yêu thích nơi đưc chọn để dâng các lời cầu nguyện các l vật toàn thiêu.

Dâng lễ vt xong, chủ tế đi sang bên Thánh Thư ca bàn thờ, rửa các ngón tay trong khi đc Thánh Vịnh 25, để nhắc nh cho chính mình giáo dân rầng cn phải   sự thanh sạch nơi hồn xác để th ra trưc mt Chúa.


Trở về giữa bàn thờ, ngài chấp tay, khiêm nhường cúi mình cu khẩn Thiên Chúa Ba Ngôi thương nhận lễ vật. Ri ngài hôn bàn thờ, quay ra giáo dân và nói: Anh em hãy cu nguyện… để mời gọi mọi người hợp ý với ngài cầu xin ân sủng

Quay lên phía bàn thờ, ngài bắt đầu đc Lời Nguyện Thầm, gi như thế vì linh mục đc thầm Lời Nguyện. Các lời nguyện thm này thay đi mỗi ngày, và tương ứng với số lượng bố cục của các Lời Tổng Nguyện. Câu kết:
„Đến muôn thuở muôn đời‟ được đc to để dẫn vào phần đầu Kinh Tiền
Tụng.

Kinh Tiền Tụng đoạn mở đu cho phn hai của Thánh L, phần Truyền Phép. Sau câu: „Chúa cùng anh chị em giáo dân thưa: „Và cùng Cha, linh mục trang trng giang hai tay lên để chỉ việc nâng lòng trí lên nói: Hãy nâng tâm hn lên, giáo dân ta: Chúng tôi đang hướng về Chúa. Với những lời này, ngài mời gi mọi người mặt hãy hợp ý với ngài dâng lời tạ ơn Thiên Chúa Toàn ng Hằng Hữu, vinh danh chúa Kitô Chúa chúng ta. Và vì lời ngợi khen bằng môi ming của chúng ta quá yếu hèn bất toàn, nên ngài tỏ ước nguyện được kết hợp với tiếng hát khải hoàn cả ca đoàn Thiên Chúa để cùng tung hô: Thánh, Thánh, Thánh, Chúa Thiên Chúa các đạo binh, trời đất đầy vinh quang Chúa. Hoan Chúa trên các tầng trời, chúc tng Đng ng đến nhân danh Chúa. Hoan hô Chúa trên các tầng trời‟.

PHẦN HAI CA THÁNH THỂ TRUYỀN PHÉP

Các kinh đc từ Thánh, Thánh, Thánh đến Kinh Ly Cha được gi phần Lễ Qui. Lễ qui nghĩa là mt qui luật cố đnh, các kinh mọi ngày trong năm đều ging nhau, trong  khi phần lớn các kinh nguyện và lễ nghi của các phần khác, của Thánh Lễ thay đi tùy theo các mùa phng v, lễ ca ngày hôm ấy hay các dp đặc biệt khác. Các kinh của phần Lễ Qui [theo phụng vụ cũ] đưc đc thm, để chỉ cho cộng đoàn thấy tính chất cùng trọng th ca Mầu Nhim đại này. Các lời Truyền Phép tâm đim ca phần Lễ Qui.

Bt đầu phần Lễ Qui, chủ tế ngước mt giang hai tay lên trời. Hành vi này bắt chước Chúa Giêsu, mỗi khi làm phép l. Người thường nhìn lên trời. Rồi ch tế đưa mt hai tay xung, hôn bàn th ri giang tay đc các lời nguyn, ging như ông sê xưa khi cu bầu cho dân chúng.

Ging như phần dâng lễ vt, đây trong các kinh đc trước Truyền Phép, chúng tôi nêu lên hai mc đich của lời cầu xin: xin Thiên Chúa thương nhận lễ vật, ban cho chúng ta sự bằng an ơn cứu đ. Theo sau lời kinh


chung này những lời xin đặc biệt n, đó xin Thiên Chúa, nh Hiến Tế tinh tuyền thánh thiện này, bảo vệ ban phúc cho Hội Thánh Công Giáo, Đức Thánh Cha, các Đức Giám Mục mọi người tín hữu đang gi đc tin chính truyn. Ngoài ra cũng nhắc đến đích danh một số người để nài xin Thiên Chúa thương xót h: nhng người xin lễ, ng với gia đình họ hàng thân thuộc của h, và những người được cầu nguyện cho trong Thánh Lễ này.

Sau khi cu nguyện như trên cho mọi thành viên ca Hội Thánh Chiến Đấu ở trần gian này, chủ tế tưởng nhớ đến Hội Thánh Khải Hoàn các Thánh trên trời, cu xin Thiên Chúa nh công nghip lời chuyển cu ca các ngài, cho chúng ta được Người bảo vệ và chở che. Đứng đầu danh sách các Thánh được nhắc đến luôn Đức Trinh N Maria, Mẹ của Chúa Giêsu Kitô, Đấng trong giây lát sẽ ngự xuống làm Tế Vật trên bàn thờ.

Trong Cựu Ước, trước khi giết con vật hiến tế, vị Thượng Tế thường đặt tay trên đầu từng con, cu xin Đấng Tối Cao tha ti ban những ơn cn thiết cho hồn xác của mình toàn dân. Noi theo nghi lễ xưa y, linh mục trong Tân Ước cũng giang tay trên lễ vật, trước khi sát tế một cách mu nhiệm lễ vật đền ti Con Chiên Thiên Chúa, ngài nài xin Thiên Chúa cho mình và cộng đoàn, sau khi đuợc hòa gii với Người, thì được ơn bình an đời này, được giải thoát khỏi án phạt đi đời, được liệt vào hàng ngũ những người Chúa chọn.

Khung cnh bây giờ chuyển sang Nhà Tiệc Ly Giêrusalem, nơi mà vào ti trưc khi chịu nạn, Chúa Giêsu đã thiết lp cử hành Thánh L, và linh mục đại diện cho Người, tái hiện lại điều Ngưi đã làm và đã nói khi ấy. Sau khi bánh đã hóa thành Mình Thánh, rượu hóa thành Máu Châu Báu Chúa Kitô, linh mục bái gi th lạy Mình Máu Thánh Chúa, ri cm Mình và Máu Thánh giơ lên cao cho giáo dân thờ lạy. Chuông run làm dấu hiệu cho thấy giây phút long trng đã đến, lúc Chúa Kitô, là Thiên Chúa và Người, Đấng phải được tôn vinh và phụng th muôn đời, bây gi thực sự hiện diện trên bàn thờ. Tất cả mọi người hiện diện đều quì gi, cúi mình th lạy, đm ngực và nói trong lòng: Giêsu trong Người con sng, trong Người con hy vng sẽ chết, sống chết con thuc về Người.”

Bị giết mà không đổ máu, Đức Kitô bây giờ nm trên Bàn Thờ trong trạng thái một cái chết mầu nhiệm. Với lòng khiêm nhường sâu thẳm lòng st mến hăng nng, linh mc nài xin Thiên Chúa Toàn Năng vui lòng nhìn xuống và chấp nhận lễ vật này, xin Người ban phúc lành ân sng bởi trời cho những người đang sng, và ban cho những người đã an nghỉ được một nơi vui


vẻ, sáng láng bình an. ch này, linh mc đm ngực phá vỡ sự thinh lặng trang trng bằng câu “Và  cho chúng con là những kẻ ti li”, ri tiếp tc đc thm: „trông cy vào lượng từ bi hải của Chúa, xin cho chúng con được d phần vào hàng ngũ các Thánh Tông Đồ Tử Đạo.

Lời Nguyện kết thúc bằng câu Nhờ Đức Kitô Chúa chúng con, được ni liền với lời nguyện tiếp theo nói lên lời chúc tng, danh dự vinh quang:
„Nhờ Người, lạy Chúa, Chúa hằng sáng tạo, thánh hóa, chúc phúc và ban phát cho chúng con nhng lễ vật này. Chính nh Người, với Người trong Người, mọi danh dự vinh quang đều qui về Chúa Cha Toàn Năng, hiệp nhất với Chúa Thánh Thần đến muôn đời.‟ Trong khi đc câu này, linh mc cầm Mình Thánh trên Chén Thánh giơ cả hai lên cao để tỏ lòng cung kính đi kèm theo những lời chúc tng ngi khen. Lễ Qui kết thúc đây, Phần Ba của Thánh Lễ bắt đầu.

PHẦN BA CA THÁNH LỄ: C LỄ

Cũng như Kinh Tiền Tụng mở đầu cho phần Lễ Qui, thì với Kinh Ly Cha, chúng ta bt đầu Phần Ba của Thánh L. Chúa Giêsu đã thực hiện hành vi tự hiến tế chúng ta bng lời Truyền Phép, bây gi chúng ta th gi Thiên Chúa Cha của chúng ta, th dâng lên Người những lời cu xin với lòng tin tưởng con thảo, được hưởng quyền dự phần vào lương thực thần linh khi rước l.

Giang cao hai tay, linh mục ct cao ging đc „Kinh Ly Cha‟ mời gọi mọi nời cùng tham gia vào những lời cầu xin này. Sau khi đc câu Amen để kết thúc kinh, linh mc hạ thấp giọng đc kinh xin Chúa Cha giải thoát mình và mọi người đang cu nguyện khỏi mọi sự d đã qua, hiện tại tương lai, nh lời chuyển cầu của các Thánh, xin Người ban nh an cho những ngày chúng ta đang sng. Ngài làm dấu Thánh Giá trên đĩa thánh và đặt Mình Thánh trên đĩa ri bái quì, ngài thờ lạy Mình Thánh và để tưởng nh việc Đức Kitô bẻ bánh trong Bữa Tiệc Ly, ngài bẻ Bánh Thánh ri bỏ một miếng nhỏ vào Chén Thánh. Cũng như vic tách rời Bánh u biểu th sự chết của Đức Kitô, thì việc kết hợp Mình Máu Người ý nhắc chúng ta nh tới việc Người sng lại trong ngày Phc Sinh.

Cho đến ch này, các kinh linh mục đc đều được dâng lên Chúa Cha, bây gi linh mục dâng li nguyện lên Chúa Kitô Cứu Thế, ngài đc ba lần: „Lạy Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa ti trần gian, xin thương xót chúng con‟. lần đc th ba, câu xin thương xót chúng con được thay bằng câu kết thúc: xin ban bình an cho chúng con. Tiếp theo là lời nguyện xin bình an. Trong các lễ


trng, chủ tế và những người ph lễ trao đi cho nhau cái hôn bình an. Thi xưa, khi nam giới và nữ giới hai bên riêng biệt nhau trong nhà th tất cả những người dự lễ đều rước lễ, tất cả cng đoàn thường thói quen chúc bình an cho nhau theo kiểu này. Chỉ nhng ai tuân gi bác ái với nhau mi xứng đáng đón nhận Thiên Chúa bình an. Sau đó linh mục cúi mình mt cung kính nhìn vào Mình Thánh, đc kinh chuẩn bị rước l. Tay cm Mình Thánh, ngài đc ba lần:  „Lạy Chúa, con chẳng đáng Chúa ngự vào nhà con, nhưng xin Chúa phán một lời, thì linh hồn con sẽ lành sạch.‟ Rồi ngài cung kính chịu Mình Thánh Máu Thánh Chúa, nh đó kết hip mt thiết với Người trong mối quan hệ chặt chẽ, thế hành vi này được gi “Hiệp Lễ” hay “Rước Lễ. Bất cứ ai trong cộng đoàn mun hiệp lễ thì lên rước Mình Thánh Chúa nhờ đó tham dự mật thiết vào Hi Tế Thánh.

Sau rước lễ, linh mc rửa tay trong Chén L, một ít rượu nước được đổ lên các ngón tay linh mục đã cầm Mình Thánh, trong khi ra tay, linh mc đc nhng lời nguyện về việc tiếp nhận Tích Thánh này. Rồi ngài đến trước sách lễ đã được dời về phía trái bàn thờ, đọc một câu Kinh Thánh gi là “Ca Hiệp L”; xưa kia ca hiệp lễ này được hát trong khi giáo dân rước lễ. Sau đó, linh mục quay về phía giáo dân lập lại li chào: Chúa cùng anh chị em,‟ ri đc các lời nguyện kết l.

Các lời nguyện kết lễ này [trước Vaticanô II] đươc gi các lời nguyện sau rước  lễ. Trong các lời nguyện này, linh mục giáo dân tạ ơn Thiên Chúa cho chúng ta tham dự vào các Mầu Nhim Thánh, cầu xin Thiên Chúa gi gìn nơi mình những hoa qu ca lễ tế siêu vời này, lương thực thần linh. Chung chung các lời nguyện Sau Rước Lễ nhắc lại ý tưởng chủ đo ca ngày lễ hay mùa đang cử hành hôm ấy, chúng tương ứng về số lượng vi các Lời Tống  Nguyện Lời Nguyện Thầm (Lời Nguyện Dâng L). Trước khi đc lời nguyện kết lễ này, chủ tế nói: „Chúng ta hãy cu nguyện‟, ri giang tay đc lời nguyện kết l.

Đọc xong lời nguyện này, linh mc quay ra chào giáo dân: „Chúa cùng anh chị em,‟ ri đứng giữa bàn thờ, ngài tuyên bố kết thúc Thánh Lễ và chào từ biệt họ với câu: „Lễ đã xong, chúc anh chị em về bằng an.‟ Trong Mùa Vọng Mùa Chay những mùa không đc kinh Vinh Danh, thì câu: „Lễ đã xong…‟ được thay bằng „Chúng ta hãy chúc tng Chúa‟, Giáo dân thưa: „Tạ ơn Chúa‟.

Kế đến, ch tế ban phép lành cho cộng đoàn   để kết thúc toàn bộ nghi lễ, ngài sang phía Phúc Âm của bàn th đc đoạn Khởi đầu Tin Mừng


theo Thánh Gioan. Giống như lúc đc kinh Tin Kính, khi đến câu Và Ngôi Lời đã làm Người‟, cả chủ tế giáo dân cùng quì gi. Cuối cùng, cộng đoàn đáp: „Tạ ơn Chúa‟ để bày tỏ lòng cảm tạ Thiên Chúa ơn Mặc Khải mu nhiệm cứu độ được trình bày trong Tin Mừng Thánh Gioan.

NGHI THỨC THÁNH LỄ CẦU CHO NGƯỜI CHT

các nghi thức Thánh Lễ phần nào khác với nghi thức Thánh Lễ cu cho Người Chết, nên cũng cn nhắc qua về nghi thức này. Khi đến dưới chân bàn thờ, linh mục bỏ không đc Thánh Vình 25: Lạy Chúa xin xử cho con, Thánh Vịnh này diễn tả nim vui của những người đi lên Nhà Chúa, Hội Thánh đang khóc thương cầu nguyện cho các linh hn nhng người đã chết mà còn đang bị giam gi trong lửa thanh tẩy, chưa đưc đi lên nhà tạm của Thiên Chúa.

Ca Nhp L, chủ tế không làm dấu Thánh Giá trên mình, nhưng làm trên Sách Lễ, như th các linh hn qua đời đang trước mặt ngài ngay từ đầu ngài sẽ ban phép nh xin ơn yên nghỉ ánh sáng ngàn thu cho linh hn ấy. Kinh Sáng Danh cũng được bỏ đây sau này lúc ra tay, kinh này diễn tả niềm vui.

Cũng thế, không đọc hay hát kinh „Vinh danh Chúa trên các  tầng trời, để chỉ rằng chúng ta đau buồn vì các linh hồn thánh thiện chưa được phép đứng trước ngai Chiên Thiên Chúa hòa tiếng của mình vào với tiếng các Thiên Thần ca ngợi chúc tng Thiên Chúa. Thay các đáp ca Allêluia vui mừng sau bài đc Thánh Thư, linh mục đc kinh xin cho các linh hn quá cố đuợc giải thoát khỏi xiềng xích ti lỗi hưởng hạnh phúc ánh sáng muôn đời. Bài
„Ngày Thnh Nộ‟ (Dies Irae) là bài ca tiếp liền long trng bun, nài xin
Đấng Thm Phán C Công tha thứ thương xót linh hồn ngưi quá cố.

Trước bài Phúc Âm, linh mục không đọc: „Xin Chúa ng trị nơi lòng miệng lưỡi con‟ v.v…; không hôn Sách Lễ sau khi đc Phúc Âm, cũng không có  những câu Nhờ những lời Phúc Âm…‟ Không đc kinh Tin Kính, cũng như tất cả những diễn tả bu khí lễ lc hân hoan. Hội Thánh thương khóc những con cái mình đã qua đời, cử hành Thánh Lễ cho h, những người chưa đưc hưởng đy đủ Phúc Lành của Thiên Chúa, hay nhận được cái hôn hòa giải để họ đưc làm hòa với Thiên Chúa muôn đời.

Linh mục không làm phép trước khi hòa nước rượu, nước biểu trưng cho người tín hữu, còn người chết đang được dâng lễ này thì không còn thuc


thẩm quyền pháp của Hội Thánh nữa, nhưng phải trả lời trước một mình
Thiên Chúa thôi.

Đoạn cuối của kinh „Đây Chiên Thiên Chúa thay đổi: hai lần „Xin cho họ được nghỉ yên muôn đời‟. Ước nguyện được diễn tả trong lời kinh cu cho các linh hồn này ba ý nga: được tha hình phạt, linh hn được vào nơi vinh quang, sau cùng cả thân xác cũng được vinh quang, như thế mới có hạnh phúc viên mãn. Không đọc lời chúa hôn bình an, chỉ Hội Thánh Chiến Đấu mới cn điều này.

Kết l, thay câu „Lễ xong, chúc anh chị em v bình an‟, linh mục đc
„Xin cho các linh hồn được nghỉ yên‟, giáo dân đáp Amen. Không ban phép lành cho cộng đoàn, vì mọi ơn ích phép nh của Thánh Lễ được dành cho người đã qua đời.

Đoạn tóm tắt các nghi thc Thánh Lễ trên đây đã kết thúc toàn bộ khảo luận này.

* * *

Không có nhận xét nào